您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Persipa Pati, 13h30 ngày 5/2: Rực rỡ sân nhà
Thể thao75184人已围观
简介 Hồng Quân - 04/02/2025 18:17 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo U20 Fiorentina vs U20 Cagliari, 19h30 ngày 5/2: Khó tin ‘tiểu The Viola’
Thể thaoHư Vân - 05/02/2025 04:30 Ý ...
【Thể thao】
阅读更多4 món ăn nhiễm khuẩn Salmonella khiến 80 sinh viên ở Lào Cai ngộ độc
Thể thaoKhuẩn Salmonella có trong 4 món ăn là nguyên nhân khiến các sinh viên bị ngộ độc (Ảnh minh họa: Getty).
Trước đó, khoảng 16 giờ 30 phút ngày 9/10, có một số học sinh, sinh viên ở kí túc xá Trường cao đẳng Lào Cai cơ sở 1 (phường Bắc Cường, thành phố Lào Cai) nhập viện với các biểu hiện của rối loạn tiêu hóa, nghi ngộ độc thực phẩm sau khi ăn cơm tại nhà ăn.
Ngay sau khi nhận được thông tin Sở Y tế Lào Cai đã chỉ đạo các đơn vị điều tra, xác minh, lấy mẫu nước, thực phẩm và bệnh phẩm của bệnh nhân làm các xét nghiệm cần thiết.
Theo kết quả ghi nhận, bữa ăn tập trung ngày 8/10 tại nhà ăn số 1 Trường cao đẳng Lào Cai có 8 món: Thịt lợn rang, thịt lợn kho, thịt gà xào hành tây, chả lá lốt, thịt gà rang, giá đỗ xào bắp cải, dưa chuột muối, canh rau muống.
Ngoài ra có 1 món bánh bao nhân xúc xích được mua từ cơ sở bên ngoài vào. Nước uống được lấy trực tiếp từ máy lọc nước RO của nhà ăn và máy lọc nước RO của kí túc xá.
Mẫu kiểm nghiệm đã được gửi đến Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia. Kết quả xét nghiệm cho thấy, có 4 món trong chiều ngày 8/10 dương tính với vi khuẩn Salmonella (Dưa chuột muối, chả lá lốt, gà rang, canh rau muống).
Như vậy, các học sinh, sinh viên bị ngộ độc do thực phẩm nhiễm khuẩn Salmonella.
Trong 92 học sinh sinh viên tham gia bữa tối, có 80 người có biểu hiện ngộ độc, trong đó 54 người phải đi viện, không ghi nhận ca tử vong.
Salmonella là vi khuẩn cùng họ với E. coli (vi khuẩn có trong phân người, chuyên gây bệnh tiêu chảy) nhưng có độc tính mạnh hơn. Không chỉ gây ngộ độc thực phẩm, Salmonella còn có khả năng gây sốt thương hàn và sốt rét cho bệnh nhân.
">...
【Thể thao】
阅读更多Nổ hũ siêu anh hùng, quay là trúng, chơi là mê
Thể thao...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên
- Điều trị bằng liệu pháp tế bào: Cơ hội cho bệnh nhân ung thư máu
- Nổ hũ 999 ios là gì? Những điều cần biết về nổ hũ 99 phiên bản dành cho ios
- Bệnh nhân ung thư gan nên ăn uống như thế nào?
- Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
- Những món ăn bệnh nhân ung thư máu cần tránh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2
-
Ông Đinh Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em phát biểu tại sự kiện (Ảnh: T.T).
Khi suy giảm nội tiết tố, sức khỏe của chị em xuất hiện nhiều rắc rối từ nhẹ đến nặng. Họ phải đối mặt với các vấn đề như suy giảm chất lượng cuộc sống với nhiều triệu chứng như bốc hỏa, mất ngủ, mệt mỏi, khô rát âm đạo, giảm ham muốn tình dục, đau xương khớp, loãng xương và các hậu quả lâu dài về tim mạch, suy giảm trí nhớ.
Hầu hết chị em cho rằng việc suy giảm nội tiết tố, mãn kinh là vấn đề sinh lý, do "ông trời" quy định nên cố gắng chịu đựng, không chăm sóc và tìm các giải pháp để giảm bớt đau đớn, khó chịu khi mãn kinh. Hệ thống y tế từ xưa đến nay khi đề cập đến sức khỏe bà mẹ, trẻ em cũng chưa chú trọng đến vấn đề này.
Sau mãn kinh, phụ nữ có thể sống thêm 20-30 năm, nhưng phải đối diện với rất nhiều vấn đề ở độ tuổi này như bốc hỏa, đổ mồ hôi đêm, rối loạn giấc ngủ, cảm giác mệt mỏi, bực bội vô cớ, khô rát âm đạo, giảm ham muốn tình dục…
Về lâu dài, tình trạng mãn kinh còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, loãng xương, các vấn đề về bàng quang, suy giảm nhận thức…
Mãn kinh là tình trạng thiếu hụt estrogen (Ảnh: T.T).
Phó giáo sư - Tiến sĩ Lưu Thị Hồng, Nguyên Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, cho biết, mãn kinh là tình trạng thiếu hụt estrogen, được hiểu một cách thông thường là thời điểm chấm hết giai đoạn sinh sản của phụ nữ.
Độ tuổi mãn kinh trung bình của phụ nữ Việt Nam là 48-50 tuổi. Thời gian từ lúc bắt đầu rối loạn đến khi mãn kinh khoảng 12 tháng, có thể kéo dài 4-5 năm.
Ước tính 70-80% phụ nữ chịu ảnh hưởng bởi các triệu chứng mãn kinh, trong đó 20-35% trải qua các triệu chứng từ vừa đến nặng. Trung bình thời gian kéo dài triệu chứng là 7,4 năm. Tuy nhiên, có một thực tế là ngay ở các cơ sở y tế cũng ít quan tâm đến chăm sóc, tư vấn cho chị em về vấn đề tiền mãn kinh và mãn kinh.
"Dù các vấn đề của phụ nữ mãn kinh rất nhiều nhưng phụ nữ thường không đi khám chuyên khoa mà tự tìm kiếm thông tin trên mạng hoặc qua lời khuyên của bạn bè, người bán thuốc. Chỉ khi các triệu chứng nặng, gây đau đớn hoặc ảnh hưởng đến cuộc sống mới đi khám…", PGS Hồng nói.
Chị em cần làm gì để ứng phó với giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh?
Tiến sĩ - Bác sĩ Trần Thị Thu Hạnh, Phó khoa Phụ Nội tiết, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, cho biết, mãn kinh là giai đoạn tự nhiên trong cuộc đời mỗi phụ nữ nhưng trải nghiệm mãn kinh của mỗi phụ nữ sẽ khác nhau bởi các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa, sinh học…
Thực tế, rất nhiều phụ nữ mãn kinh ở Việt Nam đang chịu đựng giai đoạn này một cách âm thầm vì thiếu thông tin cơ bản về các triệu chứng rối loạn mãn kinh, gây tác động tiêu cực đến sức khỏe và chất lượng sống.
Để vượt qua thời kỳ này, chị em cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Chăm sóc sức khỏe tinh thần (thư giãn, học cách chia sẻ với người thân, tham gia các hoạt động văn hóa cộng đồng).
- Luyện tập thể dục thường xuyên (kết hợp chế độ ăn uống, nghỉ ngơi phù hợp).
- Dinh dưỡng hợp lý (không hút thuốc lá hay các chất kích thích, ăn chế độ giàu thực vật, chất xơ, bổ sung canxi, vitamin D để phòng loãng xương…).
- Môi trường sống thông thoáng và nhiệt độ phù hợp…
"Phụ nữ muốn dùng các thuốc nội tiết tố cần đi khám và được bác sĩ tư vấn, chỉ định, kê đơn, không tự ý dùng thuốc vì có thể sẽ sinh ra tác dụng phụ, gây ra nguy cơ ung thư vú, đột quỵ, huyết khối…", TS Hạnh lưu ý.
" alt="Estrogen suy giảm, chị em phải đối mặt với hàng loạt bệnh">Estrogen suy giảm, chị em phải đối mặt với hàng loạt bệnh
-
Vì thế, sau khi sàng lọc ung thư cổ tử cung, nếu phát hiện có tế bào bất thường chị em cũng không nên quá hoang mang, lo lắng. Bởi có nhiều trường hợp các tế bào bất thường xuất hiện nhưng không phải do ung thư. Một thời gian sau, các tế bào ấy sẽ trở lại bình thường.
Để biết các tế bào bất thường ấy có trở lại bình thường hay phát triển thành tế bào ung thư thì cần xét nghiệm bổ sung thêm. Có thể là thực hiện soi cổ tử cung, sinh thiết cổ tử cung,… đồng thời người bệnh cần được kiểm tra thường xuyên cho tới khi kết quả hoàn tất.
Trong trường hợp nếu là ung thư, việc phát hiện rất sớm, khi ung thư chưa xâm lấn, điều trị thành công lên tới 80-90%.
Càng phát hiện ở giai đoạn muộn hoặc bỏ lỡ thời điểm vàng của quá trình điều trị thì các tế bào bất thường phát triển mạnh hơn, hiệu quả điều trị sẽ giảm dần ... Vậy có nghĩa là, nếu tầm soát ung thư sớm, chẩn đoán phát hiện được bệnh sớm thì tỷ lệ chữa được bệnh càng cao.
Chuyên gia khuyến cáo chị em phụ nữ đã có quan hệ tình dục nên thực hiện tầm soát ung thư cổ tử cung định kỳ theo chỉ định của bác sĩ.
" alt="Phát hiện tế bào bất thường sau tầm soát ung thư cổ tử cung có đáng ngại?">Phát hiện tế bào bất thường sau tầm soát ung thư cổ tử cung có đáng ngại?
-
Chị T. không thể cúi gập người suốt hơn 20 năm (Ảnh: BV).
Mấy năm gần đây chị có đến khám và điều trị tại một bệnh viện tuyến cuối ở TPHCM, với chẩn đoán viêm dính thoái hóa cột sống, được bác sĩ cho biết phải uống thuốc cả đời.
Sau khi lập gia đình 3 năm, chị T. phát hiện mình có thai 5-6 tuần và tự ngưng thuốc điều trị cột sống, vì sợ ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Do người phụ nữ chỉ cao 1m45 và nặng 30kg (chẩn đoán suy dinh dưỡng mức độ 3), nên dù suốt quá trình mang thai đã tăng 7kg, em bé cũng phát triển giới hạn theo cơ thể của mẹ.
Khi thai gần 40 tuần tuổi, chị T. được đưa vào Bệnh viện Sản - Nhi Trà Vinh và có chỉ định mổ bắt con, vì thai chậm tăng trưởng trong tử cung và khung chậu hẹp. Tuy nhiên, các bác sĩ không thể gây tê tủy sống trước mổ cho thai phụ, khi không thể tìm được khe hở ở đốt sống để đưa kim và bơm thuốc vào được.
Thậm chí, các bác sĩ không thể tiến hành gây mê nội khí quản, vì miệng bệnh nhân bị cứng không mở lớn như người bình thường.
Các bác sĩ căng não tìm cách gây mê, giúp sản phụ vượt cạn (Ảnh: BV).
Chị T. được chuyển tuyến đến Bệnh viện Từ Dũ chiều 30/9 với tình trạng bụng có cơn gò, cổ tử cung mở 1-2 cm, thiểu ối, có tình trạng thiếu oxy máu trong bệnh cảnh thai chậm tăng trưởng trong tử cung.
Ngày 1/10, bác sĩ chuyên khoa 2 Tào Tuấn Kiệt, Trưởng khoa Gây mê hồi sức báo động khẩn cấp về tình trạng của chị T. trong cuộc họp giao ban bệnh viện.
Theo đó, bệnh nhân bị viêm dính cột sống lâu năm, cứng và giới hạn khớp hàm nên không há miệng to, cũng không thể ngửa cổ được nên bất lực trong việc gây tê, gây mê như bình thường. Đây là thách thức lớn cho bác sĩ gây mê trong việc lựa chọn phương pháp vô cảm và quản lý đường thở trong phẫu thuật.
Sau khi thảo luận, cuối cùng các bác sĩ xác định, chỉ còn cách dùng ống soi mềm để đặt ống nội khí quản đường mũi, nhằm kiểm soát hô hấp khi gây mê toàn thân cho bệnh nhân. Nhưng hiện tại, thiết bị này rất ít cơ sở y tế có trang bị.
Sau khi liên hệ nhiều nơi nhưng thất bại, đến sáng 2/10, Bệnh viện Từ Dũ đã mời được Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương TPHCM cử một ekip chuyên nghiệp và mang theo dụng cụ sang hỗ trợ.
Con gái chị T. chào đời sau nhiều nỗ lực của bác sĩ hai bệnh viện ở TPHCM (Ảnh: BV).
Quá trình can thiệp, các bác sĩ gây mê và hồi sức của hai bệnh viện xoay trở tư thế người bệnh, chuẩn bị sẵn sàng dụng cụ chuyên biệt ống soi mềm, để sau đó tiến hành đặt nội khí quản đường mũi thành công, kiểm soát tốt hô hấp và gây mê an toàn cho cuộc mổ.
9h20 ngày 2/10, bé gái con chị T. chào đời với cân nặng 2.450gram, khóc to, hồng hào trong sự vỡ òa sung sướng của ekip điều trị. Chưa đầy 48 tiếng sau, sức khỏe của người mẹ cũng phục hồi, đi lại được và ăn uống bình thường.
Các bác sĩ cho biết, bệnh viêm dính cột sống của chị T. là một rối loạn tự miễn dịch. Nếu không được điều trị đúng cách, viêm dính cột sống có thể dẫn đến các biến chứng như dính khớp và ảnh hưởng các cơ quan khác, làm viêm mắt, xuất hiện vấn đề về tim, phổi và hệ thần kinh.
Viêm cột sống dính khớp không thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng có thể kiểm soát triệu chứng và làm chậm tiến triển bệnh. Bệnh nhân có thể được điều trị bằng thuốc giảm đau và kháng viêm, thuốc sinh học.
" alt="Người phụ nữ 20 năm không cúi được người sau mũi tiêm ở phòng mạch">Người phụ nữ 20 năm không cúi được người sau mũi tiêm ở phòng mạch
-
Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2
-
Anh D. được cứu sống sau khi ăn lá ngón (Ảnh: An Bách).
Theo thông tin ban đầu, do buồn bực trong sinh hoạt gia đình, anh D. đã vào rừng hái lá ngón ăn, nhưng được gia đình kịp thời phát hiện và đưa đến Trạm Y tế xã Tri Lễ.
Tại đây, bác sĩ quân y Lê Anh Đức phối hợp với các nhân viên Trạm Y tế xã cấp cứu cho nam thanh niên.
Sau hơn 1 tiếng đồng hồ, nam thanh niên đã qua cơn nguy kịch, đang được theo dõi tại Trạm Y tế xã Tri Lễ.
Được biết, đây là trường hợp thứ 27 ăn lá ngón được cứu sống từ bài thuốc do bác sĩ Lê Anh Đức, quân y Đồn Biên phòng Tri Lễ sáng chế.
" alt="Cứu sống nam thanh niên ăn lá ngón">Cứu sống nam thanh niên ăn lá ngón